150 Xương Giang, Phường Ngô Quyền, Bắc Giang

Nam giới tiểu buốt ra máu – Coi chừng đã mắc bệnh nặng

Tiểu buốt ra máu là dấu hiệu mà bất kỳ nam giới nào gặp phải cũng không khỏi lo lắng. Nếu tình trạng này kéo dài và không được can thiệp, chữa trị kịp thời thì sẽ gây các biến chứng nguy hiểm. Bởi thực chất, tình trạng tiểu buốt ra máu là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm.

Do đó, nam giới cần "cảnh giác" với dấu hiệu này và đi khám chuyên khoa ngay khi có biểu hiện.

1. Hiện tượng tiểu buốt ra máu là gì?

[Tôi muốn đặt lịch khám]

Tiểu buốt hay tiểu đau, tiểu rát là một thuật ngữ mô tả cảm giác khó chịu khi đi tiểu. Cơn đau này có thể bắt nguồn từ nhiều cơ quan. Chúng có thể xuất phát từ bàng quang, niệu đạo, đáy chậu.

Icon Bàng quang là một bộ phận của cơ thể để chứa nước tiểu trong khi niệu đạo là một cấu trúc có dạng ống dẫn nước tiểu ra ngoài cơ thể.

BÀI TEST NHANH

Chỉ sau 5 phút sau khi bạn trả lời bác sĩ sẽ gọi điện tư vấn trực tuyến miễn phí

01/ 02Bạn có triệu chứng nào dưới đây ?

02/ 02Triệu chứng xuất hiện bao lâu ?

Ghi chú Các dấu hiệu khác

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trưc tuyến" để biết kết quả

Icon Tiểu ra máu ở nam đơn thuần thì người bệnh sẽ nhìn thấy trong nước tiểu có lẫn máu và không có triệu chứng gì bất thường khác. Tuy nhiên, nhiều trường hợp tiểu ra máu nhưng không nhìn được bằng mắt thường mà phải soi dưới kính hiển vi mới thấy. Những trường hợp này được gọi là tiểu máu vi thể.

Icon Tiểu buốt ra máu là một trong những dấu hiệu của viêm đường tiết niệu, cần cảnh giác và thận trọng.

Icon[TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ] cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận những lời khuyên hữu ích qua [KHUNG CHAT] bên dưới!

2. Triệu chứng tiểu buốt ra máu ở nam giới

Icon Bệnh nhân cảm thấy nóng rát, như kim châm hoặc râm ran khi đi tiểu. Tiểu buốt có thể đầu dòng, cuối dòng hoặc toàn dòng.

Icon Bệnh nhân có thể bị kèm theo các dấu hiệu khác như có mủ, cặn đục.

Icon Nước tiểu có thể có mùi hôi, mùi tanh hoặc mùi khai.

Icon Nước tiểu có thể có màu sắc bình thường nhưng có nhiều bọt.

Icon Nước tiểu có màu đỏ, màu nâu, màu hồng.

Icon Nước tiểu có cục máu đông, tanh hôi.

3. Nguyên nhân gây tiểu buốt ra máu ở nam giới

 Tiểu buốt ra máu có thể là dấu hiệu của các bệnh lý sau:

Icon Viêm đường tiết niệu: Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra cảm giác đau buốt khi đi tiểu. Theo đó, các loài vi khuẩn như E.coli, Proteus hay vi khuẩn lậu xâm nhập vào ống niệu đạo và gây viêm đường tiết niệu, không chỉ gây nóng rát khi đi tiểu mà đôi khi còn xuất hiện mủ trong nước tiểu.

[Tôi có triệu chứng – Cần tư vấn]

Icon Viêm bàng quang: Vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu và lan đến bàng quang. Lúc này, ngoài cảm giác đau buốt và nóng rát, bạn có thể cảm nhận được sự đau tức ở vùng bụng dưới trong mỗi lần đi tiểu. Thậm chí có thể gây đi tiểu ra máu.

Icon Viêm thận, sỏi thận: Đi tiểu bị đau cũng là dấu hiệu cho thấy thận có vấn đề (bị viêm thận, sỏi thận). Cụ thể, sỏi thận gây cảm giác đau đớn khi đi tiểu là do những viên sỏi trong thận cản trở “đường đi” của dòng nước tiểu. Khiến nước tiểu khó hay thậm chí là không chảy xuống được niệu quản bàng quang để ra ngoài.

Icon Nhiễm trùng các bệnh lây lan qua đường tìnhdục.

Icon Phì đại tuyến tiền liệt.

Icon Ung thư hệ niệu.

Icon Lấy MÃ GIẢM PHÍ bằng cách nhắn tin trực tiếp vào KHUNG CHAT dưới đây

4. Biến chứng liên quan tới tiểu buốt ra máu

Một vài biến chứng liên quan đến đi tiểu buốt ra máu bao gồm:

Icon Tạo ổ áp xe, ổ mủ không thể điều trị thông thường bằng kháng sinh.

Icon Nhiễm khuẩn huyết.

Icon Gây ra tình trạng viêm mãn tính nếu không điều trị sớm.

"Bảo mật thông tin tuyệt đối! Đừng lo lắng, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để giải quyết vấn đề sức khỏe của bạn!"

Icon Tắc nghẽn đường tiểu, thận ứ nước, thận ứ mủ.

Icon Suy thận cấp tính hoặc mãn tính.

Icon Ung thư đường tiết niệu.

Icon Di căn (trong trường hợp bệnh lý ung thư).

5. Nam giới bị đi tiểu buốt ra máu phải làm sao?

Tôi muốn được bác sĩ tư vấn trực tiếp

Icon Người mắc triệu chứng này cần đến gặp bác sĩ ngay khi phát hiện triệu chứng. Không nên kéo dài thời gian vì đi tiểu ra máu ở nam giới có thể là dấu hiệu "cảnh báo" bệnh tiết niệu và nội thận khác. Nếu không được chữa kịp thời, bệnh có thể phát triển thành biến chứng nguy hiểm.

Icon Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều_trị phù hợp như:

  • Thuốc kháng sinh uống: Người bệnh bị nhiễm trùng tiết niệu hoặc các bệnh lây truyền qua đường tìnhdục.
  • Dùng sóng xung kích: Sỏi tiết niệu
  • Phẫu thuật bàng quang, thận: Bệnh lý nặng về thận, bàng quang.
  • Hóa trị, xạ trị: Ung thư bàng quang, ung thư thận hay các loại bệnh lý ung thư khác liên quan.
  • Thuốc kê đơn: Phì đại tuyến tiền liệt.

Icon Lấy MÃ GIẢM PHÍ bằng cách nhắn tin trực tiếp vào KHUNG CHAT dưới đây

6. Các cách phòng ngừa tình trạng đi tiểu buốt ra máu

Để phòng tránh tình trạng tiểu buốt ra máu, bạn nên thực hiện các phương pháp sau:

Icon Uống nhiều nước hàng ngày, đi tiểu sau khi “làm chuyện ấy” và thực hiện tốt vệ sinh.

Icon Để ngăn ngừa sỏi, uống nhiều nước và tránh dư thừa muối. Tránh thịt đỏ và các loại thực phẩm chế biến sẵn.

Icon Để ngăn ngừa ung thư bàng quang, hạn chế hút thuốc lá, hạn chế tiếp xúc với hóa chất và nguồn nước ăn uống.

Icon Uống nhiều nước là một trong những cách giúp giảm triệu chứng tiểu buốt kèm máu.

Icon Mong rằng, bài viết sau đã giúp bạn đọc nắm được các nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu buốt ra máu ở nam giới. Đây là một triệu chứng điển hình của những bệnh lý tiết niệu.

Icon Đặc biệt là thận, tuyến tiền liệt, bàng quang và niệu đạo. Người bệnh cần đến thăm khám với bác sĩ ngay khi phát hiện ra triệu chứng. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết này!

Phòng khám đến nay đã giúp đỡ nhiều bệnh nhân hỗ trợ điều trị khỏi bệnh. Phòng khám đa khoa Y học Bắc Giang có đầy đủ pháp lý, giấy tờ hoạt động, được cấp phép bởi Sở Y tế. Để được tư vấn thêm hoặc BẠN đang có nhu cầu đặt lịch khám sớm, liên hệ ngay tới HOTLINE: 076.8888.600 của phòng khám đa khoa Y học Bắc Giang để được hỗ trợ kịp thời nhé!

  • Phòng Khám Đa Khoa Y học Bắc Giang
  • Địa chỉ: 150 Xương Giang, Phường Ngô Quyền, Bắc Giang
  • Điện thoại: 076.8888.600
  • Thời gian tư vấn & đặt lịch: 07:00 - 23:00 hàng ngày
  • Thời gian khám chữa: 07:30 - 20:00 hàng ngày